b.a.
Vui học Tiếng Việt!! Learning Vietnamese is fun!!

Ngày nay, ngày càng nhiều nhóm hội, cá nhân, đoàn thể tích cực tham gia vào hội nhập.

Nowadays, more and more gatherings, both individuals as well as in group actively participate in the integration process. 

Việc học tiếng Việt, do vậy, cũng ngày càng trở nên cần thiết hơn, và đặc biệt là thiết thực hơn khi bạn sinh sống, làm việc, hoặc có kế hoạch đến sinh sống tại Việt Nam.

Vietnamese study, for that cause, has become evermore necessary, and especially a practicality whilst living, working, or planning to settle down in Vietnam.

Hãy đến tham gia vào các lớp học tiếng Việt, hay là bạn chỉ cần đăng ký lớp học trực tuyến hoặc gói bài học để trải nghiệm việc học một ngoại ngữ 'mới', điều này thật hết sức là đáng khen ngợi!!

Come to Vietnamese language classes, or simply book an online lesson or a learning package to experience learning a 'new' language and that would ever be so much rewarding!!

Mong gặp các bạn trong buổi học.

Look forward to meeting you all in the lessons.

P/s: Currently a community tutor, I offer customized lesson plans, homework, and writing/ reading practice in Vietnamese and at times discussion in English.

Apr 11, 2019 12:38 PM
Comments · 4
4
1

“Việc học tiếng Việt, do vậy, cũng ngày càng trở nên cần thiết hơn, và đặc biệt là thiết thực hơn khi bạn sinh sống, làm việc, hoặc có kế hoạch đến sinh sống tại Việt Nam.”

Thật ra tôi hơi tò mò về điều này. Cần thiết cho ai? Thiết thức cho ai?

Liệu người nước ngòa phải biết tiếng Việt hay không là điều khá quan trọng cho nhiều người nước ngoài đến Việt Nam và những người Việt có quan hệ kinh doanh với người nước ngoài ở trong đất nước Việt Nam.

Ở đây tôi định nghĩa là “người nước ngoài” là ai… Đúng là có nhiều người dân tộc (Hmong, Ê-đe, Hoa, vv) sống ở Việt Nam rồi và cũng phải học tiếng Việt vì đây là ngôn ngữ chính thức của chính phủ của họ. Để phát triển cơ hội giáo dục và kinh doanh của họ thì phải biết tiếng Việt lưu loát để giao thiếp với phần lớn của xã hội. Nhưng đây là những người quốc tịch Việt Nam, chứ không phải “người nước ngoài”.

Nhưng những người gốc Việt thì sao? Có mấy triệu người sống ngời Việt Nam có di sản Việt đặc biệt ở Mỹ, Úc và Pháp. Rõ ràng thì học tiếng Việt có thể giúp có thêm cơ hội ở trong Việt Nam nhưng những người đó cũng đã rời đi Việt Nam rồi vì rất nhiều lý do. Chuyện này phú tạp lắm cho nên đây tôi không định nghĩa người gốc Việt như người nước ngoài mặc dù họ không có quốc tịch Việt Nam vì họ cũng có quan hệ quan trọng với quốc gia Việt Nam. Thậm chí cũng có người ở Campuchea gốc Việt có nhiều vấn đề với chính phủ Campuchea (ví dụ không cho phép có quốc tịch Campuchea). Chuyện này cũng hơi phúc tập thảo luận đây. Đây “người nước ngòai” có nghĩa là những người không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quan hệ trực tiếp với người Việt cho đến khi tới Việt Nam. 
August 15, 2019
3
4

Đầu tiền, người nước ngoài thường đến Việt Nam du lịch. Chứ không có thời gian học nó đâu. Trong thực thể một lý do đến Việt Nam là vì nó rẽ lắm và dễ sống. Nếu phải học tiếng Việt lâu đến đây thì như vậy không đáng nữa. Như vậy thì người dụ lịch sẽ đi đến nước khác như Campuchea, Lào hay Myanamar. Đây chỉ là sự thật của ngày hôm nay. Ai muốn sang nước khác thì nên biết tiếng Anh. Xong. Nếu mỗi người phải học ngôn ngữ để làm việc ở nước khác thì như vậy mình không bao giờ có thời gian làm gì khác nữa. Những chuyên gia lập trình viên Ẩn Độ phải biết tiếng Anh, Phi Công ở khắp thế giới phải biết tiếng Anh và nếu nông dân Đắk Lắk muốn cà phề đến Đức thì cũng phải biết tiếng Anh. Thậm chí người Đức này phải biết nó.

Kết luận thì người dụ lịch không nên học tiếng Việt ngoài “Cảm ơn, xin chào, và một, hai, ba VÔ!”

Và mấy giáo viên, lập trình viên, diễn viên và những người khác thì sao? Câu hỏi này dễ trả lời. Họ có ở Việt Nam bao lâu? 1 năm? 2 năm? 3 năm?

-Các bạn Việt nam ơi! Các bạn đã học tiếng Anh bao lau rồi?
-5 năm! 10 năm!
-Các bạn nói chuyện với người nước ngoài được không?
-KHÔNG! KKK

Thấy chưa? Mất mấy năm và rất nhiều tiền học một ngôn ngữ. Tại sao những nước ngoài đến đây làm việc, tiết kiệm tiền và chỉa sẽ sự chuyên gia của họ với người Việt nên học tiếng Việt? Đặc biệt là khi người đây thì không dám nói với họ đâu? Bằng tiếng Anh mình nói “Vừa muốn có cái bánh mà vừa muốn ăn bánh nữa!”

Liệu người nước ngòa nên học tiếng Việt… khi nào người Việt sẵn sàng nới với tôi bằng tiếng Việt thì lúc đó mới được. Nhưng chưa bạn ơi. Theo tôi không có gì “thiết thực” và học một kỹ năng 5 năm để trả lời câu hỏi này “Bạn lấy vợ chua?”

August 15, 2019
3
3

Ở đây người nước ngoài là người không có di sản từ Châu Á Đông và họ không biết tiếng Việt. Và người Việt chi nhiều tiền học ngôn ngữ để phục vụ hoặc đẻ trao đổi với người nước ngoài. Ở khắp nơi trong thế giởi hiên đại này người ta học tiếng Anh. Nhưng mà cho những người nước ngoài sống ở Việt Nam và không thuộc về Châu Á Đông thì họ phải chấp nhận rằng giao tiếp bằng tiếng Việt sẽ luôn gặp khó khăn. Và theo một sô bạn của tôi thì “Tại sao không? Lịch sử thực dân với người Pháp và Mỹ rất khủng khiếp!”

Ý tôi đây chỉ là người da trắng muốn học tiếng Việt phải đi ngược lại với cách suy nghĩ phong tục của người Việt. Và khi tôi xem những quảng cáo học tiếng Việt thì tôi tự cười thì thầm, “Thật sao?”

August 15, 2019
3
2

Tôi cho rằng phần lớn người Việt suy đoán người nước ngoài dành cho người Châu Âu thôi, tức là người da trắng. Nhưng thật ra ở Việt Nam có nhiều người Hàn Quốc đã sống ở Việt Nam lâu rồi và cũng học tiếng Việt. Hơn nữa cũng có người Malaysia, Lào và Khơ-mê xài tiếng Việt cho kinh doanh. Tôi thưa nhận được là tôi không biết số rõ nhưng hay thấy người Lào biết tiếng Việt (ví dụ phó thur thướng Lào Somsavat Lengsavad và ngày xưa Kaysone Phomvihane liệu ông ấy đã học bằng tiếng Việt hay không tôi không biết). Ở công ty của em gái của bạn gái tôi thì giám đốc là người Malaysia, đã sống ở Việt Nam mấy năm rồi và biết tiếng Việt giỏi.

Trước đay khi tôi vẫn sống người lãnh đạo một tổ chức học tiếng Việt lớn trên Facebook là người Ẩn Độ cũng biết nó thành thạo. Và theo ý tôi vấn đề này về liệu người nước ngoài phải biết tiếng Việt bắt đầu. Cho một số người Châu Á Đông sinh sống ở Việt Nam (Ví dụ Người Hoa, Hàn, Malaysai và Nhật) khá dễ thich ứng so với người khác. Người Việt không quen cư xử với người ngoài Châu Á Đông đặc biệt là bằng tiếng Việt. Tôi đã trải nghiệm và thấy nhiều lần người Việt không dám nới gì đâu với người không phải Châu Á Đông trừ khi bằng tiếng Anh. Và nếu người Việt này không biết tiếng Anh thì nó im thôi. Tôi đã thấy nhiều lần mặc dù biết tiếng Việt giỏi và phát âm chuẩn thì vẫn khó giao tiếp ở đường. Nếu người Việt đạp ứng thì thường xuyên nó để hỏi “Tại sao bạn biết tiếng Việt vậy? Bạn có vợ chưa?” Và đây cũng là trải nghiệm của những nước ngoài ở Nhật, Hàn Quốc và Trúng Quốc. Biết tiếng Việt thì người nước ngòa vẫn phải rất kiên nhẫn. Đúng là ở khắp nơi có người dốt. Ví dụ ở Mỹ, đặc biệt ở quê, thì có thể rất khó cho người Châu Á Đông giao tiếp bình thương, nhưng ở Sài Gòn cũng gặp vấn đề này mỗi ngày. Đây là khó khắn của những người nước ngoài hàng ngày vó nó lớn hơn những quốc gia đa dạng như Mỹ, Anh, Úc và Malaysia. 

August 15, 2019